Ngành Quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh là một trong những ngành học thuộc khối ngành kinh tế được nhiều thí sinh lựa chọn nhất trong kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng hàng năm. Dưới đây là những thông tin tổng quan về ngành học này để giúp bạn đưa ra quyết định có nên học Quản trị kinh doanh không nhé.

1. Tìm hiểu ngành Quản trị kinh doanh

2. Các chuyên ngành của ngành Quản trị kinh doanh

Ngành Quản trị kinh doanh là một ngành học rất rộng, có khá nhiều chuyên ngành sâu thuộc nhiều lĩnh vực, tùy từng trường sẽ có khung chương trình đào tạo theo các chuyên ngành khác nhau. Các bạn có thể tham khảo một số chuyên ngành của Quản trị kinh doanh như:

3. Chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh

Dưới đây là các môn học theo chương trình học của ngành Quản trị kinh doanh:

I. Khối kiến thức Giáo dục đại cương

Giáo dục quốc phòng - An ninh 1

15 2

Giáo dục quốc phòng - An ninh 2

16 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1 3

Giáo dục quốc phòng - An ninh 3

17 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2 4

Giáo dục thể chất 1+2+3

18 5

19

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 6

20

7

21

8

22

Toán kinh tế 1 9

23

10

24

11

25

12

26

Cơ sở văn hóa Việt Nam 13

27

14

28

Văn bản và lưu trữ học đại cương

II. Khối kiến thức cơ sở ngành

1 Kinh tế vi mô 1

10

Phương pháp tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề 2 Kinh tế vĩ mô 1

11

3 Nguyên lý thống kê kinh tế

12

Kinh tế lượng 4 Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

13

Phân tích định tính trong kinh doanh 5 Luật kinh tế

14

Kinh tế quốc tế 6 Quản trị học

15

7

16

Ứng dụng toán trong kinh doanh 8

17

9

18

III. Khối kiến thức chuyên ngành

1

19

Tâm lý quản lý 2

20

3

21

4

22

5

23

6

24

7 Quản trị dự án

25

8

26

Thuế 9

27

10

28

11

29

12

30

13

31

14 Hành vi tổ chức

32

15

33

Dự báo kinh tế 16

34

17

35

18

36

Theo trường Đại học Cần Thơ

Trên đây là khối kiến thức cơ bản của ngành Quản trị kinh, tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích và định hướng của từng trường sẽ có các môn học chuyên sâu về các chuyên ngành khác nhau. Để đánh giá ngành học này có khó hay không còn phụ thuộc vào khả năng học tập và nghiên cứu của mỗi sinh viên.

Quản trị kinh doanh là một trong những ngành học kinh tế được nhiều thí sinh lựa chọn nhất

4. Các khối thi vào Quản trị kinh doanh

Đối với các bạn học sinh cuối cấp 3 chuẩn bị bước vào thời giai đoạn thi cử thì việc lựa chọn trường học và ngành học là điều quan tâm nhất. Bên cạnh đó, việc lựa chọn khối thi cũng là điều vô cùng quan trọng. Vậy, để vào học ngành Quản trị kinh doanh, các bạn cần phải thi các khối sau:

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

5. Điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh

Mức điểm chuẩn ngành Quản trị kinh doanh năm 2018 của các trường đại học dao động từ 16 - 26 điểm, tùy theo các khối thi xét theo kết quả thi THPT Quốc gia.

6. Các trường đào tạo ngành Quản trị kinh doanh

Học Quản trị kinh doanh ở đâu là vấn đề được nhiều bạn trẻ quan tâm tìm hiểu, dưới đây là danh sách những trường có ngành Quản trị kinh doanh theo từng khu vực.

- Khu vực miền Bắc:

- Khu vực miền Nam:

Quản trị kinh doanh - một ngành học đa nghề nghiệp

7. Cơ hội việc làm ngành Quản trị kinh doanh

Học Quản trị kinh doanh ra làm gì là câu hỏi mà nhiều thí sinh và phụ huynh quan tâm nhất trước mỗi kỳ tuyển sinh. Ngành Quản trị kinh doanh là một ngành học có nhu cầu nhân lực cao và cơ hội việc làm rộng mở trong tương lai. Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành này có thể được tuyển dụng vào một số vị trí như: nhân viên kế hoạch đầu tư, nhân viên bộ phận nhân sự, nhân viên bán hàng, nhân viên tổ chức hành chính, nhân viên bộ phận kế hoạch bán hàng, nhân viên phát triển hệ thống, nhân viên kinh doanh, nhân viên xuất nhập khẩu... Các vị trí có chức danh trưởng, phó phòng hoặc cao hơn thường yêu cầu kinh nghiệm công tác.

Những nghề nghiệp của ngành này thường thiên về các lĩnh vực như quản trị nguồn nhân lực, quản lý sản xuất, quản trị marketing, marketing, PR, quản trị chuỗi cung ứng… Với các công việc cụ thể khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh:

8. Mức lương ngành Quản trị kinh doanh

Mức lương các nhà tuyển dụng sẽ trả cho sinh viên mới ra trường với vị trí nhân viên chính thức từ 5 - 10 triệu/tháng. Ngoài ra, tùy vào vị trí, năng lực và kinh nghiệm làm việc mà mức lương này có thể sẽ cao hơn từ 10 - 15 triệu/tháng.

9. Những tố chất cần có để học ngành Quản trị kinh doanh

Để theo học ngành Quản trị kinh doanh, bạn cần có những tố chất sau:

Qua những thông tin trên, hy vọng các bạn sẽ có cái nhìn tổng quan về ngành Quản trị kinh doanh để từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn cho tương lai của mình.

Link nội dung: https://tulieutieuhoc.edu.vn/co-bao-nhieu-nghe-nghiep-a70733.html